Rate this post

Gà ủ rủ bỏ ăn là triệu chứng mà người chăn nuôi có thể gặp trong quá trình chăm sóc gà. Vậy chủ trại gà có biết việc gà ủ rủ, bỏ ăn là dấu hiệu của những bệnh nào? Cùng đá gà trực tiếp Thomo360 tìm hiểu các chứng bệnh cũng như cách phòng tránh, trị bệnh hiệu quả cho đàn gà ngay trong bài viết sau.

Hiện tượng gà ủ rủ bỏ ăn do mắc dịch tả

Một trong những biểu hiện bệnh dịch tả diễn ra trên gia cầm chính là hiện tượng gà đồng loại ủ rủ và bỏ ăn. Bệnh dịch tả còn có biểu hiện là việc gà bị chảy nước mũi, hô hấp khó khăn, thường ho khạc và tiêu chảy ra máu.

Nếu chủ trại chăn nuôi chủ quan và không chữa trị kịp thời, bệnh dịch tả có thể chuyển sang thể mãn tính và gà xuất hiện thêm nhiều triệu chứng nặng. Một số biểu hiện có thể kể đến như ngoẹo đầu về một bên, không thể ăn được và kiệt sức chỉ sau 2 đến 3 ngày.

Gà ủ rủ bỏ ăn
Gà ủ rủ do bệnh dịch tả

Nguyên nhân gây bệnh tả ở gà

Bệnh tả ở gà khiến gà ủ rủ bỏ ăn vó nguyên nhân chủ yếu đến từ một loại virus RNA nguy hiểm là Newcastle, loại virus có họ Paramyxoviridae gây ra. Các nghiên cứu khoa học cho thấy loại virus này có khả năng tồn trại trong nhiệt độ từ 20 độ C trở xuống trong thời gian lên tới 1 năm. Bệnh tả ở gà có thể phát trong mọi giai đoạn phát triển của gà và virus Newcastle hoạt động đặc biệt mạnh vào mùa đông.

Phương pháp chữa trị bệnh dịch tả ở gà

Gà ủ rủ bỏ ăn và có khả năng mắc bệnh dịch tả thì người chăn nuôi nên có phương pháp trị bệnh phù hợp. Loại thuốc kháng sinh thường dùng khi gà mắc bệnh này là vắc xin Lasota hoặc kháng sinh KTG.

Ngoài ra, chủ kê cũng cần bổ sung các chất điện giải để phòng trường hợp gà bị tiêu chảy nhiều và mất nước. Chất điện giải Oresol-C là phù hợp và bù nước hiệu quả cho gà. Để tăng cường sức khỏe và giúp gà kháng bệnh tốt hơn, người chăn nuôi cũng có thể thêm vào khẩu phần ăn các loại vitamin cần thiết và kháng sinh GLUKC để gà nhanh chóng khỏi bệnh.

Gà ủ rủ bỏ ăn
Cho gà uống thuốc để chữa bệnh

Gà ủ rủ bỏ ăn do bệnh thương hàn

Gà ủ rủ bỏ ăn còn có thể là dấu hiệu của một căn bệnh khá phổ biến ở gia cầm – bệnh thương hàn. Các triệu chứng đi kèm chứng ủ rũ biếng ăn là việc gà tiêu chảy có phân trắng, phân xanh và bết vào hậu môn. Dấu hiệu này cho thấy gà có nguy cơ cao nhiễm khuẩn E.coli gây ra bệnh thương hàn.

Nguyên nhân gây bệnh thương hàn

Bệnh thương hàn cũng là một bệnh do virus, vi khuẩn gây ra. Trong đó, vi khuẩn Salmonella là tác nhân chủ yếu khiến cho vi khuẩn E.coli lây qua đường hô hấp và nhanh chóng lây lan cho cả đàn. Hiện nay, Samonella là loại vi khuẩn chưa có vắc xin đặc trị. Do đó, cần lưu ý để tránh trong đàn có gà mắc bệnh này là tốt nhất.

Điều trị bệnh thương hàn ở gà

Điều trị dứt điểm bệnh thương hàn sẽ làm giảm triệu chứng gà ủ rủ bỏ ăn. Người chăn nuôi có thể sử dụng một số loại thuốc để trộn vào thức ăn hoặc nước uống của gà như Fendox Plus Betavet. Tỷ lệ sử dụng được hướng dẫn chi tiết tại bao bì, sư kê hãy lựa chọn liều lượng phù hợp với tình trạng bệnh của gà.

Sau khi gà dần hồi phục và có nhiều dấu hiệu cho thấy bệnh thuyên giảm, chủ trang trại có thể bổ sung thêm các loại thuốc như GlucoKC, Complex-C hoặc TOP-B. Thuốc sẽ giúp gà tăng sức đề kháng và có cơ thể khoẻ mạnh hơn. Ngoài ra, nên chú ý đảm bảo vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, tránh việc vi khuẩn lây lan trở lại.

Gà ủ rủ bỏ ăn
Gà bị bệnh thương hàn

Gà ủ rủ bỏ ăn vì bệnh cầu trùng

Gà ủ rủ bỏ ăn có thể là dấu hiệu của bệnh cầu trùng, thường xuất hiện với một số triệu chứng như gà mệt mỏi, tách đàn và ít vận động. Đây là căn bệnh rất nguy hiểm, có thể gây hiện tượng xuất huyết nội tạng và có tỷ lệ chết cao trên gà. Gà có thể mắc bệnh cầu trùng ở nhiều lứa tuổi. Virus gây bệnh cầu trùng thường ký sinh ở ruột gà và manh tràng.

Nguyên nhân bệnh cầu trùng

Hai loại virus ký sinh trong nội tạng gà là Eimeria Necatrix và Eimeria Tenella chính là nguyên nhân chính gây ra bệnh này. Ruột non và manh tràng sau khi bị ký sinh trong thời gian dài có thể bị hoại tử và chảy máu, máu ra theo đường phân.

Cách chữa bệnh cầu trùng hiệu quả

Một số phương pháp xử lý và điều trị cho gà khi mắc bệnh cầu trùng là:

  • Phun thuốc sát khuẩn chuồng trại cho gà, vệ sinh chuồng trại chăn nuôi sạch sẽ.
  • Cho gà uống thuốc đặc trị tại thú y, đồng thời bổ sung chất điện giải Oresol C để gà hạn chế mất nước.
  • Duy trì chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng để gà có sức khoẻ tốt hơn và kháng bệnh hiệu quả.
Gà ủ rủ bỏ ăn
Gà bị bệnh cầu trùng

Bài viết trên mang đến thông tin giúp giải đáp lý do vì sao gà ủ rủ bỏ ăn. Đồng thời, người chăn nuôi cũng nên tham khảo nguyên nhân cũng như phương pháp chữa trị cho gà phù hợp. Như vậy, năng suất thịt và trứng xuất chuồng sẽ được đảm bảo hơn về chất lượng.